[vc_row][vc_column][vc_column_text]SEO (Surface Tension Optics) – Korea

  • Góc tiếp xúc (Contact Angle): thông thường được đánh giá thông qua chất lỏng, nơi chất lỏng trên bề mặt chất rắn trong môi trường không khí hay trong môi trường chất lỏng khác. Nước được đổ lên bề mặt vật liệu thấm ướt sẽ trải ra thành một lớp mỏng trong khi trên bề mặt không thấm ướt thì  nước tụ lại thành giọt. Góc tạo ra giữa bề mặt giọt chất lỏng và bề mặt vật liệu (góc tiếp xúc) cho biết khả năng thấm ướt. Khả năng thấm ướt phụ thuộc vào thành phần hóa học và cấu trúc bề mặt, bởi vì góc tiếp xúc giữa chất rắn và chất lỏng được xác định bởi phương trình YOUNG …..

Ứng dụng

  • Xác định góc tiếp xúc của bề mặt
  • Xác định năng lượng tự do bề mặt của chất rắn và các thành phần của nó.
  • Xác định độ sạch của bề mặt chất rắn
  • Xác định khả năng thấm ướt của bề mặt chất rắn

Sức căng bề mặt (Surface Tension): còn được gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, là mật độ dải lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác, có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử, khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Các phương pháp đo sức căng bề mặt:

  • Vòng Du Nouy
  • Tấm Wilhelmy

Ứng dụng: Trong các ngành dược phẩm, hóa mỹ phẩm, thực phẩm, hóa chất, mực in, bột giặt, polymer….…

http://www.s-eo.com/eng/product/list.asp?board=1[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_empty_space height=”15px”]

[/vc_column][/vc_row]